Đào tạo trình độ đại học ngành Kỹ thuật Xét nghiệm y học là đào tạo những người có y đức, có kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức chuyên ngành và kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo để giải quyết các vấn đề thuộc ngành học nhằm phục vụ yêu cầu chẩn đoán và điều trị; có khả năng tự học và nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân nhân.

Định lượng Protein phản ứng C (CRP)

Protein phản ứng C (C – reactive protein [CRP] là một glycoprotein được gan sản xuất có đặc điểm là kết hợp với polysaccharide C của phế cầu; bình thường không thấy protein này trong máu. Trình trạng viêm cấp với phát hủy mô trong cơ thể sẽ khích thích sản xuất protein này và gây tăng nhanh nồng độ […]

Read more

Hoá sinh thận và nước tiểu

1. Đại cương Hai thận ở người trưởng thành nặng khoảng 300g (chiếm 0,5% thân trọng). Tuy khối lượng thận không lớn nhưng hoạt động của thận rất mạnh. Hàng ngày có khoảng 1000 – 1500 lít máu qua thận, trong đó 10% làm nhiệm vụ dinh dưỡng cho thận, còn 90% làm nhiệm vụ bài tiết. Thận sử dụng […]

Read more

Một số điểm chú ý trước khi thực hiện xét nghiệm

Để thu được một kết quả xét nghiệm hoàn chỉnh cần phải thực hiện qua các giai đoạn sau đây: – Trước khi làm xét nghiệm – Làm xét nghiệm – Đánh giá kết quả xét nghiệm – Đánh giá ý nghĩa lâm sàng Trong phần này, chúng tôi chỉ tập trung trình bày về những điều cần chú ý […]

Read more

Thời gian và nhiệt độ bảo quản các enzym

Thời gian và nhiệt độ bảo quản các enzym TT Enzym Chất liệu Thời gian và nhiệt độ bảo quản các enzym 1 Amylase Huyết thanh, huyết tương, Nước tiểu (không thêm chất bảo quản) 7 ngày ở 15-25oC, 1 tháng ở 2-8oC, 2 ngày ở 15-25oC, 10 ngày ở 2-8oC 2 HBDH Huyết thanh, huyết tương 3 ngày ở […]

Read more

Xét nghiệm Acid uric và áp dụng trong thực hành lâm sàng

NHẮC LẠI SINH LÝ: Acid uric là một chất có trọng lượng phân tử 169 dalton, có nguồn gốc từ quá trình dị hóa các base purin (adenin và guanidin) của các acid nucleic. Các nguồn chính tạo Acid uric trong cơ thể bao gồm: 1. Thức ăn chứa purin (100 – 200 mg/ngày) 2. Từ nguồn acid uric nội […]

Read more

Một số thay đổi nồng độ các chất điện giải trong huyết thanh

• Natri: nồng độ natri bình thường 135 – 145 mmol/l, tương đương với 143 mEq/l, chủ yếu kết hợp với Cl-. Natri tăng trong viêm thận, giảm trong thiểu năng vỏ thượng thận (bệnh addison), truyền nhiều glucose, xơ gan… • Clor: bình thường 98 – 106 mmol/l, tương đương với 102 mEq/l. Tăng khi choáng phản vệ, viêm […]

Read more

Định lượng ferritin trong máu

– Ferrtin là protein chính giúp giảm dự trứ sắt trong cơ thể vì vậy định lượng nồng độ ferrtin cung cấp chỉ dẫn về tổng kho dự trữ sắt có thể được cơ thể sử dụng 1 Phương pháp xét nghiệm: – Miễn dịch điện hóa phát quang. – Phương pháp miễn dịch đo độ đục. Nguyên lý : […]

Read more
1 4 5 6 7 8 9