Đào tạo trình độ đại học ngành Kỹ thuật Xét nghiệm y học là đào tạo những người có y đức, có kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức chuyên ngành và kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo để giải quyết các vấn đề thuộc ngành học nhằm phục vụ yêu cầu chẩn đoán và điều trị; có khả năng tự học và nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân nhân.

Xét nghiệm Bilirubin và áp dụng trong thực hành lâm sàng

BILIRUBIN NHẮC LẠI SINH LÝ Bilirubin (sắc tố mật) có nguồn gốc chủ yếu từ quá trình phá hủy các hồng cầu và một mức ít hơn từ các cytochrom và myoglobin. Quá trình phá hủy các hồng cầu có thể được tiến hành: 1. Trong tủy xương (quá trinhg tạo hồng cầu không hiệu quả). 2. Trong máu tuần […]

Read more

Những thông số Hóa sinh trong các bệnh thận tiết niệu

1. Protein niệu : Protein niệu là thông số hoá sinh có giá trị đánh giá các bệnh lý hệ thống tiết niệu, kể cả trong bệnh viện cũng như trong cộng đồng. Bình thường khi xét nghiệm nước tiểu, người được gọi là không có bệnh lý về thận- tiết niệu, chúng ta không xác định được sự có […]

Read more

Những thông số Hóa sinh trong chẩn đoán bệnh gan mật

Về mặt hoá sinh, các thăm dò phát hiện bệnh lý gan mật có thể chia làm 2 nhóm: *Nhóm thăm dò chức phận liên hợp và bài tiết bilirubin và các chức phận tổng hợp protein và albumin * Nhóm thăm dò tổn thương gan bao gồm các xét nghiệm về enzym được giải phóng từ gan vào máu […]

Read more

Xét nghiệm Amylase và áp dụng trong thực hành lâm sàng

AMYLASE NHẮC LẠI SINH LÝ Amylase là một enzym được sản xuất chủ yếu ở tụy và các tuyến nước bọt và với một lượng không đáng kể ở gan và vòi trứng. Amylase tham gia vào quá trình tiêu hóa các carbonhydrat phức tạp thành các đường đơn. Hoạt độ amylase toàn phần có thể đo được trong huyết […]

Read more

Ý nghĩa của các xét nghiệm sinh hoá máu

1. Glucose; HbA1C: Chẩn đoán bệnh đái tháo đường, theo dõi điều trị bệnh nhân bị đái tháo đường; hạ đường huyết. 2. Cholesterol; Triglycerid; HDL-C; LDL-C Bệnh tăng Lipid máu, nguy cơ vữa xơ động mạch, tăng huyết áp nhồi máu cơ tim, thận hư nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ… 3. Ure; Creatinin; Ure nước tiểu 24 giờ; Creatinin […]

Read more

Xét nghiệm Cholesterol và áp dụng trong thực hành lâm sàng

CHOLESTEROL NHẮC LẠI SINH LÝ Các lipit chính trong hệ tuần hoàn (cholesterol, triglycerid, phospholipid) có bản chất là các chất không tan trong máu. Để có thể lưu hành trong dòng tuần hoàn, các chất này phải được gắn với các protein có thể tan trong nước gọi là apolipoprotein (A1, A2, B, C, E…) Toàn bộ lipid + […]

Read more

Một số xét nghiệm hoá sinh đánh giá chức năng thận

1.1. Creatinin máu và nước tiểu Creatinin được tạo ra ở cơ, chủ yếu từ creatinphosphat và creatin ở cơ. Creatinin theo máu qua thận, được thận lọc và bài tiết ra nước tiểu. + Bình thường: – Nồng độ creatinin huyết tương(huyết thanh): 55 – 110 (mol/l. – Nước tiểu: 8 – 12 mmol/24h (8000 – 12000 (mol/l). Xét […]

Read more

Xác định thành phần nước tiểu bằng thanh thử 10 thông số

I. ÐẠI CƯƠNG Nước tiểu là dịch bài tiết quan trọng nhất của cơ thể, trong đó chứa phần lớn chất cặn bã của cơ thể. Một số chất bình thường có trong nước tiểu với hàm lượng thay đổi tuỳ theo tình trạng của cơ thể như ure, creatinin, acid uric, chlorua, natri, kali, calci, phosphat,… Ngược lại, một […]

Read more

Các chỉ số xét nghiệm nước tiểu

1. Thể tích nước tiểu – Giá trị bình thường: 600ml-2500ml – Tổng quan: việc đo thể tích nước tiểu là một phần quan trọng của việc đánh giá sự cân bằng dịch và chức năng thận. Thể tích nước tiểu bình thường của người trưởng thành trong suốt 24h khoảng 600ml đến 2500ml, lượng nước tiểu trung bình khoảng […]

Read more
1 3 4 5 6 7 9